✅Đi đại tiện ra máu: Nguyên nhân, tác hại, cách chữa và phòng tránh

✅Đi đại tiện ra máu tươi là gì hay đi vệ sinh ra máu, đi cầu ra máu, đi ngoài ra máu tươi (ỉa ra máu) thường bị nhiều người bỏ qua, cho rằng đây chỉ là sự “bốc hỏa” đơn thuần. Tuy nhiên, khi nó kéo dài và ngày càng trở nên trầm trọng thì sẽ làm cho người bệnh sợ hãi quá mức. Một số thông tin về nguyên nhân, tác hại, cách chữa và phòng tránh đại tiện ra máu dưới đây sẽ giúp người bệnh bình tĩnh tìm ra lối thoát cho tình trạng này.

Nguyên nhân đi đại tiện ra máu hàng đầu

Đi đại tiện ra máu là hiện tượng có máu chảy khi đi ngoài, máu chảy ít có thể thấm vào giấy vệ sinh, lẫn với phân hoặc chảy thành tia, nhỏ từng giọt. Bệnh nhân có hoặc không kèm theo các triệu chứng khác như sốt, đau vùng hậu môn…

Đi ngoài ra máu là một hiện tượng sinh lý bình thường, do nóng trong hoặc dị vật gây ra. Ngoài ra, các chuyên gia y tế còn cho rằng, đi ngoài ra máu có thể do các bệnh lý ở hậu môn trực tràng. Vậy dấu hiệu đi đại tiện ra máu là bệnh gì?

Dấu hiệu đi đại tiện ra máu là bệnh gì?

Bệnh trĩ

Theo số liệu của Hội hậu môn, trực tràng Việt Nam, tỉ lệ bệnh nhân trĩ chiếm 35-50% dân số, trong đó, có đến 61% là nữ. Nguyên nhân mắc bệnh là so suy giãn, phì đại tĩnh mạch hậu môn.

Trong giai đoạn đầu bị trĩ, người bệnh chỉ chảy ít máu khi đại tiện, máu lẫn vào phân hoặc thấm vào giấy vệ sinh. Khi trĩ nặng thêm, các cơn đau hậu môn sẽ ngày càng rõ rệt, máu ra nhiều hơn.

Polyp trực tràng

Polyp trực tràng đặc trưng bởi sự xuất hiện các khối u lành tính ở trực tràng. Người bệnh đi đại tiện ra máu kèm theo các cơn đau bụng. Polyp trực tràng nếu không sớm phát hiện và điều trị kịp thời, có thể dẫn đến ung thư, đe dọa trực tiếp tính mạng bệnh nhân.

Chứng táo bón

Táo bón là hiện tượng đi ngoài phân cứng và khô, dễ gây ra nứt kẽ hậu môn và đại tiện ra máu. Nguyên nhân táo bón là do thói quen ăn uống thiếu chất xơ và rau xanh, ít vận động, lười đi đại tiện, uống ít nước hoặc thần kinh căng thẳng quá độ.

Táo bón khiến cho phân tích tụ lâu ngày trong đường ruột, cơ thể tích tụ độc tố, mệt mỏi. Hơn nữa, còn gây ra nhiều bệnh lý khác như nứt kẽ hậu môn, sa trực tràng, trĩ…

Viêm và nứt kẽ hậu môn

Viêm và nứt kẽ hậu môn chủ yếu là do táo bón gây ra. Phân cứng và khô khiến bệnh nhân không thể đại tiện, phải rặn đi đại tiện làm cho ống hậu môn sưng, phù nề, đỏ mọng, máu chảy thành từng giọt, thậm chí bội nhiễm, lở loét vùng hậu môn.

Các bệnh lý không phổ biến khác

  • Viêm loét đại trực tràng: Bệnh nhân đại tiện nhiều lần, sốt và đau bụng dưới, máu tươi ra lẫn dịch nhầy.
  • Ung thư trực tràng: Bệnh nhân đi ngoài ra máu đen hoặc tươi, lẫn trong phân. Thăm và soi trực tràng thấy khối u, hậu môn trực tràng sa xuống vào thời kì cuối, cơ thể gầy đi, đại tiện nhiều lên và táo bón.
  • Nhồi máu ruột non do tắc mạch mạc treo: Đau bụng dữ dội, đại tiện ra máu tươi hoặc đen.
  • Xuất huyết đường tiêu hóa: Xuất huyết dạ dày, tá tràng, nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa…

tư vấn phá thai an toàn

Biến chứng lâu dài khi đi đại tiện ra máu

Đại tiện ra máu kéo dài thường là do các bệnh hậu môn trực tràng gây ra, trong đó bao gồm cả các bệnh nguy hiểm như ung thư trực tràng, xuất huyết đường tiêu hóa… nếu không được xử lý kịp thời, bệnh không chỉ làm gián đoạn đến sinh hoạt và cuộc sống mà còn có thể diễn biến xấu đi, khiến người bệnh nguy hiểm đến tính mạng.

Phải làm gì khi đại tiện ra máu tươi?

Xây dựng thói quen sinh hoạt và làm việc lành mạnh, có thể giúp người bệnh nhanh khỏe hơn. Dưới đây là một số lời khuyên của các chuyên gia dành cho bệnh nhân:

  • Hình thành thói quen đại tiện: Cần vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn mỗi khi đi ngoài nhằm phòng ngừa viêm nhiễm hậu môn phát sinh, nên đại tiện vào một giờ nhất định trong ngày, không rặn khi đại tiện.
  • Hình thành thói quen vận động bằng cách tập thể dục thường xuyên để tăng cường lưu thông máu và nhu động ruột hậu môn, thúc đẩy tiêu hóa.
  • Chữa ngay táo bón bằng cách tăng cường bổ sung chất xơ hàng ngày, đi đại tiện một giờ cố định, ưu tiên các thảo dược dân gian trị táo bón như diếp cá, rau má, đường quy…
  • Giữ tâm trạng thoải mái: Tâm trạng tiêu cực sẽ ảnh hưởng đến sự hoạt động của niêm mạc ruột, sự lưu thông của máu, khiến bệnh trĩ (nếu có) trở nặng thêm.

Cần ăn uống gì khi xuất hiện dấu hiệu này?

Có hai nguyên nhân hàng đầu khiến người bệnh đi đại tiện ra máu tươi là bệnh trĩ và táo bón. Các thực phẩm để cải thiện tình trạng này bao gồm:

  • Rau xanh và trái cây: Rau diếp cá, mồng tơi, rau má, rau khoai lang, rau đay, rau sam, rau cần… và các loại củ như củ khoai lang, đu đủ, bưởi, thanh long, vừng đen.
  • Uống nước đầy đủ: Uống đủ nước, tối thiểu 2 lít mỗi ngày sẽ khiến phân mềm ra, đi đại tiện dễ dàng hơn.
  • Bổ sung thực phẩm giàu magie như súp lơ xanh, rau dền, rau bina, bí đỏ, các loại ngũ cốc nguyên hạt, hạt và quả hạch, sữa, thịt, hải sản…
  • Các loại hoa quả giàu vitamin C như cam, chanh, bưởi, kiwi, lê, mận sẽ giúp cơ thể thanh nhiệt, tăng cường sức đề kháng khi bị rách niêm mạc, chảy máu vùng hậu môn, trực tràng.
  • Nguồn thực phẩm giàu Rutin: Rutin là một hợp chất flavonoid có tác dụng chống oxy hóa, tăng cường sức bền tĩnh mạch. Các thực phẩm giàu rutin bao gồm lúa mạch, kiều mạch, tam giác mạch, cam, bưởi, diếp cá, rau má…
  • Hạn chế chè đặc, cà phê, rượu bia, đồ cay nóng vì chúng có thể khiến phân khô, giảm nhu động ruột, đi ngoài khó khăn hơn và lượng máu chảy gia tăng.
  • Hạn chế các chế phẩm từ sữa như sữa tươi, pho mát, bơ vì lượng đường lactose trong sữa có thể gây đầy bụng, khó tiêu.
  • Hạn chế hải sản giàu đạm, thức ăn nhiều dầu mỡ vì có thể khiến bệnh nhân trĩ, polyp đại tràng bị tiêu chảy.

Phương pháp chữa khi xuất hiện đại tiện ra máu

Nếu đại tiện ra máu vẫn kéo dài, ngay cả khi bạn đã thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt và làm việc, thì bạn cần phải đi khám bác sĩ để tìm nguyên nhân chính xác và có cách điều trị phù hợp.

Điều trị đại tiện ra máu phụ thuộc vào nguyên nhân bệnh lý. Nếu đại tiện ra máu do bệnh trĩ thì có thể điều trị bằng thuốc bôi, thuốc uống, cắt hoặc đốt trĩ. Nếu đại tiện ra máu do polyp hậu môn thì bác sĩ có thể can thiệp phẫu thuật cắt cuống polyp nếu cần thiết.

Địa chỉ điều trị đại tiện ra máu uy tín

  • Phòng khám đa khoa Thái Hà số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội là địa chỉ chuyên khoa trong khám chữa bệnh hậu môn trực tràng, đặc biệt là đại tiện ra máu uy tín tại Hà Nội.
  • Bệnh nhân đến phòng khám đa khoa Thái Hà sẽ được các bác sĩ chuyên khoa giỏi, có tay nghề cao trực tiếp khám và điều trị.
  • Thủ tục khám chữa nhanh gọn, thời gian linh động, tránh ảnh hưởng đến công tác của bệnh nhân.
  • Thông tin bảo mật tuyệt đối, chi phí khám và điều trị công khai minh bạch, đúng quy định của Bộ y tế.
  • Công nghệ khám và điều trị hiện đại, nhập khẩu trực tiếp từ các nền y học tiên tiến trên thế giới, môi trường khám chữa bệnh bảo đảm sạch sẽ, vô trùng.
  • Phòng khám chú trọng vào chất lượng dịch vụ y tế, nhiệt tình giải đáp mọi thắc mắc, ý kiến phản hồi và góp ý của bệnh nhân một cách nhanh chóng và kĩ càng nhất.

Trên thực tế, phòng khám đa khoa Thái Hà đã tiếp nhận và chữa trị thành công cho hàng ngàn bệnh nhân mắc bệnh hậu môn trực tràng nói chung, đại tiện ra máu nói riêng, nhận được sự hài lòng và tin tưởng của bệnh nhân.

Chữa đại tiện ra máu hết bao nhiêu tiền?

Chi phí chữa đại tiện ra máu hết bao nhiêu tiền là băn khoăn của nhiều bệnh nhân. Tuy nhiên, chuyên gia phòng khám Thái Hà cho biết, khoản chi phí điều trị đại tiện ra máu cụ thể còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Thông thường, bệnh nhân đi chữa đại tiện ra máu tại các cơ sở y tế chuyên khoa phải chi trả các khoản chi phí sau:

Chi phí thăm khám bác sĩ.

  • Chi phí xét nghiệm chuyên khoa, có thể là chi phí nội soi, chụp khung đại tràng, siêu âm hoặc chụp cắt lớp, cộng hưởng từ…
  • Chi phí điều trị bệnh lý là nguyên nhân gây đại tiện ra máu, bao gồm chi phí thuốc thang hoặc chi phí tiến hành can thiệp ngoại khoa.
  • Chi phí tái khám và các chi phí khác.
  • Tóm lại, bệnh nhân muốn biết chi phí chữa đại tiện ra máu cụ thể cần phải liên hệ trực tiếp với bác sĩ khám và điều trị. Sau khi thăm khám cụ thể, biết rõ tình trạng bệnh lý, bác sĩ sẽ thông báo cho bệnh nhân chi phí chữa đại tiện ra máu hết bao nhiêu tiền.

Khi nào cần điều trị đại tiện ra máu?

Bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo, bệnh nhân đại tiện ra máu kéo dài cần đi bác sĩ khám càng sớm, đặc biệt là khi bệnh nhân có các biểu hiện khác như:

  • Đau bụng
  • Táo bón
  • Chướng bụng
  • Thay đổi thói quen đại tiện, phân lúc lỏng lúc dẹt…
  • Buồn nôn, nôn, ói
  • Giảm cân không rõ lý do
  • Cơ thể mệt mỏi…

Cắt trĩ ở đâu tốt nhất tại Hà Nội